Cá mập trắng lớn là động vật săn báo cáo giám sát mồi sinh sống ở vùng duyên hải trên khắp các đại dương. Với chiều dài lên tới 6 mét và nặng trung bình 2 tấn, chúng là loài cá săn mồi lớn nhất giữa trùng khơi.Báo cáo giám sát hiệu quả
Những con hải cẩu ở vùng biển thuộc New Zealand bơi tung tăng ở phía trên một con cá mập trắng.Cty môi trườngThật không may cho chúng, món ăn ưa thích của cá mập trắng là các loài thú chân màng như hải cẩu, hải sư.
Cá mập trắng khổng lồ xuất hiện nhiều ở tầng nước nông của các vùng biển của Australia, Cty môi trường uy tín New Zealand, Địa Trung Hải, California, Hoàng Hải. Chúng cũng có thể sống ở độ sâu tới hơn 1 km, chỉ sợ con người và cá voi sát thủ. Người ta từng ghi nhận nhiều trường hợp cá voi sát thủ ăn thịt cá mập trắng trưởng thành. Tư vấn môi trường chất lượng
Những cú phi thân lên khỏi mặt nước của cá mập trắng rất hiếm gặp vì chúng tiêu tốn khá nhiều năng lượng. Nhưng ở vùng biển của Nam Phi, nơi có rất nhiều hải cẩu non, cá mập trắng thường phóng lên phía trên với tốc độ cực lớn để bắt mồi. Cty môi trường Chúng vọt lên khỏi mặt nước với hải cẩu non trong miệng và độ cao tối đa loài cá này có thể phi thân là 6 mét.
Cá mập trắng có hệ thống khứu giác thính đến mức kỳ lạ. Sự kết hợp giữa khứu giác và hệ thống giác quan nhạy bén giúp chúng phát hiện các xung điện sinh học phát ra từ con mồi cách chúng vài km. Khi đã xác định mục tiêu, cá mập trắng sẽ đuổi theo cho tới khi bắt được và không bao giờ bỏ cuộc. Chúng thường săn mồi với tốc độ 32 km/h.
Cá mập trắng cái có thân hình lớn hơn con đực và sinh con chứ không đẻ trứng.Tư vấn môi trườngCá mập non có chiều dài gần 1 m ngay sau khi chào đời.
Mặc dù là loài cá săn mồi đáng sợ, song cá mập trắng hiếm khi tấn công con người trừ khi Cty môi trường uy tín chúng lầm tưởng chúng ta là hải cẩu, hải sư, rùa biển và những con mồi khác. Cá mập trắng không thích thịt người, song chúng vẫn có thể ăn khi quá đói.
Cá mập trắng có lưng màu xám nhạt nên con mồi rất khó phát hiện ra chúng nếu bơi ở bên trên. Chiếc bụng của chúng màu trắng giúp chúng không bị phát hiện khi bơi phía trên con mồi do tác động của ánh sáng. Vì thế, cá mập trắng có thể rình mồi ở mọi độ sâu. Báo cáo giám sát hiệu quả
Cá mập trắng rất tò mò. Khi gặp một vật lạ chúng luôn bơi tới gần để kiểm tra. Gờ đuôi của chúng có nhiệm vụ làm giảm sức cản của nước giúp chúng lao đi như tên bắn. Cá mập trắng có thể sống được cả ở môi trường nước ấm và lạnh.
Theo Animals Planet Channel, cá mập chỉ có sụn chứ không có xương, cá mập chỉ có thể bơi thẳng tới chứ không thể bơi thụt lùi được. Nhìn xa, bạn có thể cho rằng cá mập không có vảy, nhưng thực chất bộ da của chúng được phủ rất nhiều vảy nhỏ, khi sờ vào bạn có thể thấy nhám như giấy giáp. Một con cá mập có thể phát hiện ra một giọt máu trong một bể bơi có dung tích chuẩn Olympic. Cá mập có thể sống trung bình khoảng 25 năm. Tuy nhiên có một số loại, ví dụ như cá mập voi, có thể sống tới 100 năm. Trên thế giới có hơn 300 loài cá mập, nhưng chỉ 30 loài là nguy hiểm với con người. Theo thống kê, một năm cá mập tấn công khoảng dưới 100 người, trong khi đó số người chết vì ong đốt và sét đánh lớn hơn nhiều. Tư vấn môi trường chất lượng
Cá mập thường có 5-7 nắp mang. Nhiều người cho rằng chúng phải luôn di chuyển để nước lùa vào các mang, đảm bảo sự hô hấp của chúng, nếu không sẽ chết do thiếu ô xi. Nhưng trên thực tế người ta có thể giữ một con cá mập ở yên một chỗ rất lâu mà con cá mập đó không hể bị thương tổn gì, miễn là nó không bị hoảng loạn. Điều này có thể thấy rõ ở các họ hàng của nó lại thường là các loài ít di chuyển, tư vấn môi trường ví dụ như cá đuối.
Một con cá mập sẽ không bao giờ phải đến nhà bác sĩ nha khoa, đơn giản là cơ thể chúng đã là bác sĩ tốt nhất rồi. Trong suốt cuộc đời mình, cá mập có thể thay răng nhiều lần: chúng có nhiều lớp răng xếp bên trong bộ hàm khỏe, và ngay khi một chiếc răng bị rụng đi khi cắn phải vật cứng thì sẽ có chiếc khác thay thế. Bởi vậy, bạn có thể nhặt được những chiếc răng sắc nhọn như lưỡi cưa trôi lên bãi biển ở những vùng có nhiều cá mập, và số lượng răng cá mập hóa thạch được phát hiện cũng không phải là ít. Với những chiếc răng ấy,báo cáo giám sátnhiều con cá mập đã nuốt gọn cả vỏ đồ hộp, nhím biển và rùa biển khi đói, và đôi khi chúng cắn đứt cả dây cáp dưới đáy biển.
0 nhận xét: